Blogs

Reflective Models là gì? Các loại Reflective Models

Không chỉ người đã đi làm mà người còn đang đi học cũng cần biết đến Reflective Models. Vậy Reflective Models là gì? Có những loại mô hình Reflective chính nào? Hãy cùng MAAS nghiên cứu, tìm hiểu về Reflective Models trong bài viết dưới đây.

>> Reflective Essay là gì? Viết Reflection Essay như thế nào?

>> Example of Reflection Paper là gì? Cách viết Reflection Paper

1. Reflective Models là gì?

 

reflective models

Reflective Models là thông tin mà mọi sinh viên đều cần nắm được

Reflective là kỹ năng mà mọi sinh viên đều cần nắm giữ. Bởi trong thời gian học, bạn phải thường xuyên dùng kỹ năng này. Thậm chí, bạn có thể phải viết Reflective Essay. Dạng bài viết mà tác giả cần có kỹ năng Reflective tốt. Khi bước vào môi trường làm việc, Reflective cũng là kỹ năng cần thiết. Vì đây là kỹ năng cho phép bạn khám phá, lý giải các sự vật, sự kiện, hiện tượng. Qua đó, hướng tới những thay đổi, cải tiến trong tương lai. 

Như vậy, mọi người đều cần nắm được kỹ năng Reflective. Nếu chưa biết, bạn có thể bắt đầu từ các Reflective Models. Đây là những mô hình cho phép bạn đưa ra phản ánh chính xác hơn. Hơn nữa, trên thực tế, có rất nhiều mô hình Reflective để bạn sử dụng. Mỗi mô hình có thể có một cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, chúng đều giúp bạn hiểu rõ về Reflective. Đều giúp bạn nâng cao năng lực lý giải, khám phá và đưa ra phản ánh về một topic.

2. Tầm quan trọng của Reflective Models khi Reflective writing?

Mô hình Reflective

Nếu muốn Reflective writing, bạn cần nắm được Reflective Models

Reflective là kỹ năng mà mọi sinh viên đều cần nắm giữ. Thậm chí, nó ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập và điểm số của sinh viên. Còn Reflective Models là cách để bạn hiểu và ứng dụng Reflective. Thông qua các mô hình Reflective, bạn sẽ nhìn nhận, lý giải và phản ánh đúng về các sự vật, hiện tượng. 

Đặc biệt, với người đang cần Reflective writing thì việc hiểu về Reflective Models lại càng thêm quan trọng. Bởi Reflective writing chính là quá trình viết phản ánh. Đây là dạng thực hành phân tích mà trong đó người viết cần mô tả một cảnh, sự kiện, hoạt động tương tác. Thậm chí là ký ức hay suy nghĩ thoáng qua trong đầu. Bạn cần lồng ghép thêm các suy nghĩ cá nhân về vấn đề đó. 

Về cơ bản, khi Reflective writing, bạn luôn phải ghi nhớ các câu hỏi như: Tôi đã thấy điều gì? Điều này đã thay đổi tôi như thế nào? Tôi có thể làm gì khác đi…. Hãy nhớ, Reflective writing không đơn giản là việc mô tả, nhắc lại một vấn đề. Nó là quá trình ghi lại chi tiết các cảm xúc, suy ngẫm của bản thân. Bạn phải xem xét những gì đã diễn ra, phải liên hệ nó với phần còn lại cuộc đời để rút ra bài học kinh nghiệm…. 

Do đó, để làm tốt nhiệm vụ này, bạn cần biết cách Reflective. Cần hiểu rõ về các Reflective Models.

3. Những khó khăn khi Reflective writing

Khi Reflective writing, bạn cần hiểu về Reflective. Bạn cần biết cách vận dụng các Reflective Models. Bởi trong quá trình viết, bạn có thể gặp nhiều khó khăn như:

  • Không hiểu về nhiệm vụ được giao, chưa xác định được mục đích chính của việc Reflective writing.
  • Thiếu kiến thức về Reflective, không nắm được các mô hình Reflective phổ biến. Khi không nắm được các Reflective Models, bạn sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình viết bài.
  • Thiếu kinh nghiệm Reflective writing. Do đó, gặp nhiều khó khăn trong việc lập luận hay đưa ví dụ, dẫn chứng vào bài.
  • Kỹ năng viết chưa thành thạo, dùng câu từ không phù hợp với topic và đặc điểm của bài phản ánh….

Như vậy, sinh viên có thể gặp nhiều khó khăn trong quá trình Reflective writing. Để giảm bớt khó khăn, bạn nên nghiên cứu về các Reflective Models. Còn nếu muốn Reflective writing vừa nhanh vừa đảm bảo chất lượng, bạn có thể pay for writing service tại MAAS. Đây là công ty đang cung cấp nhiều dịch vụ hỗ trợ để sinh viên Reflective writing tốt hơn.

4. MAAS – Cam kết hỗ trợ Reflective writing chất lượng

Việc hiểu về Reflective Models giúp ích rất nhiều cho học sinh, sinh viên. Đặc biệt, nếu đang cần Reflective writing, bạn càng phải hiểu về Reflective Models. Bạn càng phải nắm rõ các mô hình Reflective và biết cách áp dụng chúng. 

Tuy nhiên, để hiểu về Reflective Models, bạn sẽ mất rất nhiều thời gian. Bạn cần liên tục nghiên cứu, tìm hiểu và thực hành ứng dụng các mô hình này. Do đó, nếu đang cần Reflective writing ngay. Nếu muốn đảm bảo chất lượng bài phản ánh nhưng vẫn tiết kiệm thời gian, công sức, bạn nên pay for writing service tại MAAS. Vì MAAS là tổ chức giáo dục uy tín, có nhiều kinh nghiệm trong việc hỗ trợ học sinh, sinh viên. Công ty có các chuyên gia giỏi, am hiểu về Reflective Models

Họ có thể thay bạn Reflective writing theo yêu cầu. Thậm chí, họ có thể giúp bạn nhận bài phản ánh tốt hơn mong đợi. Bạn có thể dùng bài phản ánh này để đạt điểm cao. Thậm chí, nếu khéo léo trong việc sử dụng các dịch vụ của MAAS, bạn có thể cải thiện điểm GPA. Qua đó, nhận các cơ hội học tập, làm việc hấp dẫn hơn….

ordernow

5. Các Reflective Models chính mà bạn cần biết

Khi pay for writing service tại MAAS, bạn sẽ không cần lo lắng về việc Reflective writing. Thậm chí, dù chưa hiểu về Reflective Models, bạn vẫn sẽ có bài phản ánh tốt. Tuy nhiên, nếu có thời gian, bạn vẫn nên nghiên cứu về các mô hình Reflective. Đặc biệt là các Reflective Models chính dưới đây:

5.1. ERA Cycle

ERA Cycle là một trong những mô hình phản ánh đơn giản nhất. Nó được Jasper công bố năm 2013 và chỉ bao gồm 3 giai đoạn là:

  • Experience (kinh nghiệm)
  • Reflection (sự phản xạ)
  • Action (hoạt động).

Mô hình phản ánh này cho thấy rằng chúng ta sẽ bắt đầu với một trải nghiệm. Đó có thể là điều mà chúng ta từng trải qua hoặc một điều hoàn toàn mới. Trải nghiệm này có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Nó có thể liên quan đến cuộc sống, việc học tập hay bất kỳ vấn đề nào khác. 

Sau khi trải nghiệm, chúng ta sẽ bắt đầu suy ngẫm về những gì đã xảy ra. Hãy suy nghĩ thấu đáo, xem xét cảm xúc chính mình. Qua đó, quyết định các bước tiếp theo (thực hiện một hành động). Hiểu đơn giản là những gì chúng ta làm là kết quả của một trải nghiệm. Nó sẽ tùy thuộc vào từng người, trong từng thời điểm. Hơn nữa, hành động là bước cuối cùng trong chu kỳ này nhưng sẽ dẫn đến 1 trải nghiệm, 1 chu kì khác.

5.2. Driscoll’s What Model

Reflective Models thứ 2 mà bạn cần biết là Driscoll’s What Model. Đây là mô hình được phát triển bởi Driscoll vào giữa những năm 1990. Nó được phát triển dựa trên 3 câu hỏi do Terry Borton đặt ra và những năm 1970 là:

  • What (cái gì)?
  • So what (vậy thì sao)?
  • Now what (giờ thì sao)?

Cách vận dụng mô hình Reflective này rất đơn giản. Bởi bằng cách tự hỏi 3 câu hỏi, chúng ta có thể phân tích và học hỏi từ kinh nghiệm của bản thân. Đầu tiên, chúng ta nên mô tả tình huống hoặc trải nghiệm nào đó và đặt nó vào một ngữ cảnh cụ thể. Điều này sẽ cho chúng ta một ý tưởng rõ ràng về những gì cần giải quyết. Sau đó, tiến hành suy ngẫm về trải nghiệm bằng cách hỏi “So what?”. 

Cuối cùng, chúng ta cần suy nghĩ về hành động sẽ thực hiện từ sự phản ánh (Now what). Ví dụ như thay đổi hành vi, thử làm một điều gì đó khác biệt hay vẫn tiếp tục như hiện tại. Điều quan trọng trong Driscoll’s What Model là có thể sẽ không có sự thay đổi nào. Bởi quá trình suy ngẫm có thể giúp chúng ta nhận ra mọi thứ đang làm ở thời điểm hiện tại đều là cần thiết.

5.3. Kolb’s Experiential Learning Cycle

Reflective Models tiếp theo mà bạn cần nghiên cứu là Kolb’s Experiential Learning Cycle. Mô hình này được tạo ra bởi Kolb từ năm 1984. 

Theo đánh giá, mô hình Reflective này có phần phức tạp hơn 2 mô hình trên. Nó được phát triển dựa trên các lý thuyết về cách mọi người học tập. Mô hình này cũng tập trung vào khái niệm phát triển sự hiểu biết thông qua trải nghiệm thực tế. Nó bao gồm 4 giai đoạn chính là:

  • Concrete experience (kinh nghiệm/ trải nghiệm cụ thể)
  • Reflective observation (quan sát phản chiếu)
  • Abstract conceptualization (khái niệm trừu tượng)
  • Active experimentation (thử nghiệm/ hành động tích cực).

Cụ thể, mô hình Reflective này lập luận rằng chúng ta luôn bắt đầu với một trải nghiệm. Sau khi trải nghiệm, chúng ta cần suy ngẫm và ghi nhận các thông tin liên quan. Đặc biệt là những thông tin chưa từng gặp trước đó. Tiếp theo, hãy bắt đầu phát triển những ý tưởng mới. Ví dụ, nếu có một điều bất ngờ xảy ra, chúng ta cần tìm ra lý do vì sao nó lại xảy ra…. Giai đoạn cuối cùng trong mô hình Kolb’s Experiential Learning Cycle là áp dụng ý tưởng mới vào các tình huống khác nhau. 

5.4. Gibb’s Reflective Cycle

Một Reflective Models nữa mà bạn có thể áp dụng là Gibb’s Reflective Cycle. Đây là mô hình được xây dựng dựa trên 3 mô hình phản ánh trên và thêm nhiều giai đoạn hơn. Do đó, nó được đánh giá là mô hình Reflective phức tạp với nhiều giai đoạn như:

  • Description (sự miêu tả)
  • Feelings (cảm xúc)
  • Evaluation (sự đánh giá)
  • Analysis (phân tích)
  • Conclusion (kết luận)
  • Action plan (kế hoạch hành động)

Như vậy, Gibb’s Reflective Cycle bắt đầu bằng một phác thảo về trải nghiệm được phản ánh. Sau đó, mô hình khuyến khích chúng ta tập trung vào cảm xúc của mình về trải nghiệm. Cả trong và sau quá trình đó. Tiếp đến, bạn cần đánh giá trải nghiệm. Hãy xác định xem trải nghiệm đó là tốt hay xấu theo quan điểm của bản thân. 

Đồng thời, dùng đánh giá để phân tích tình huống và hiểu về ý nghĩa. Các phân tích sẽ dẫn đến kết luận và các hành động khác (nếu có). Thậm chí, bạn có thể xây dựng một kế hoạch hành động gồm các bước cụ thể cho tình huống tương tự.

Email: support@maas.vn

Hotline 1:  (+84)97 942 23 93

Hotline 2: (+84)89 851 15 88

Facebook:

Instagram:

Twitter:

TikTok

Google Map:

 

Bài viết hữu ích với bạn chứ?

24X7 SUPPORT

Available

To Get The Best Price

Chat With Our Experts

Chat now

    IN A HURRY ?

    Get a call back

      Để lại thông tin để đội ngũ MAAS gửi tài liệu nhé !

      Order now
      Chat Now
      Call Back