Hướng dẫn cách viết Case Study Assignment
Bạn đang loay hoay khi đang phân tích nghiên cứu điển hình, yêu cầu bạn điều tra một vấn đề kinh doanh, xem xét các giải pháp thay thế và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất bằng cách sử dụng bằng chứng hỗ trợ. Đây chính là một yêu cầu khi bạn viết case study assignment.
Hiện nay rất nhiều trường đại học yêu cầu sinh viên của họ thành thạo kỹ năng viết và cách trình bày case study vì thế trong bài này MAAS sẽ cùng bạn tìm hiểu cách viết và trình bày case study assignment và cách tìm case study hiệu quả nhé.
Nếu bạn muốn tư vấn thêm về dịch vụ viết bài của MAAS, thì bạn hãy nhấn vào đây nhé!
Xem thêm:
Bài viết này có gì
Case study là gì?
Case study là phương pháp nghiên cứu tình huống hay sự việc thực tế; phương pháp này sử dụng lý thuyết để nghiên cứu và phân tích tình huống có thật. Case study được áp dụng tại các trường trên khắp thế giới, nó giúp cho việc tiếp thu kiến thức trở nên hiệu quả và nhanh hơn.
I. Các bước phân tích một Case study
Case study example – Bước đầu tiên, để hiểu đầy đủ những thông tin – điều gì đang xảy ra với doanh nghiệp, bạn phải đọc thật kỹ lưỡng case study.
Ban đầu, bạn có thể đọc lướt nhanh để có cái nhìn tổng quan nhất về doanh nghiệp, con người, tình hình và cả case study. Sau khi đọc lướt, bạn hãy xác định xem Case study thuộc type nào để có cái nhìn đúng đắn ngay từ bước đầu tiên. Thông thường, có 4 loại Case study:
– Profit & Lost
– Entering a new market
– Pricing Strategy
– M&A – Should or should not?
Sau đấy, đọc lại một lần nữa thật chậm, take note lại những thông tin, từ khóa, tình tiết và dữ liệu quan trọng. Hãy thật chắc chắn rằng bạn đã hiểu đầy đủ và nắm bắt hết mọi thông tin trong case study. Tránh tình trạng bỏ lỡ những thông tin cần thiết bạn nhé. Ngoài những gợi ý trên bạn cũng có thể tham khảo thêm về dịch vụ viết bài Assignment Essay của MAAS cùng với đội ngũ chuyên nghiệp, có nhiều năm trong lĩnh vực học thuật. MAAS tự tin có thể giúp bạn hoàn thành bài viết Critical Essay một cách hoàn hảo nhất, vượt qua sự mong đợi của bạn. Ngoài ra MAAS còn cung cấp các dạng dịch vụ Research, Report, Case Study, Business Plan, Personal Statement,… giúp bạn có thêm nhiều sự lựa chọn hơn trong quá trình học tập của mình.
Bạn có thể tham khảo thêm về dịch vụ của MAAS tại đây bạn nhé!
2. Xác định vấn đề chính trong Case study
Bước thứ hai, phân tích cụ thể và rõ ràng vấn đề mà case study đề cập đến. Một case study có thể có một hoặc nhiều vấn đề. Bạn hãy xác định vấn đề quan trọng nhất, tách chúng ra khỏi những vấn đề còn lại.
Đối với Management Trainee, là một người quản lý, bạn phải xem xét toàn diện mọi vấn đề liên quan ở các function khác nhau để hiểu và xác định vấn đề sâu xa, chứ không đơn thuần là nhìn vấn đề một cách phiến diện về mặt chuyên môn.
3. Xác định những hạn chế
Bước thứ 4, xem xét đến những rào cản/ hạn chế (sự khan hiếm nguồn lực) cho những giải pháp có sẵn cho Case study của công ty. Những hạn chế điển hình như là: tài chính hạn chế, thiếu năng lực sản xuất bổ sung, hạn chế nhân sự, đối thủ cạnh tranh mạnh, mối quan hệ giữa nhà cung cấp và khách hàng,… Các ràng buộc phải được xem xét khi đề xuất một giải pháp.
4. Xác định các phương án thay thế liên quan
Bước 5, xác định các phương án. Hãy thoải mái dùng sự sáng tạo của bạn để đưa ra các giải pháp cho vấn đề của Case study. Ngay cả khi giải pháp được đề xuất trong Case study, bạn hãy cố gắng sáng tạo ra những giải pháp tốt hơn. Nhiều đề xuất nhất có thể! Và hãy liệt kê những phương án ra, kèm theo các ưu – nhược điểm của chúng nhé!
5. Xác định phương án tốt nhất
Bước 6, chọn ra phương án tối ưu nhất. Hãy đánh giá các phương án bạn đã liệt kê ra ở bước 5 theo thông tin có sẵn trong Case study, sau đó phương án tốt nhất sẽ hiện hữu ngay trước mắt bạn. Bạn tuyệt đối không nên bỏ qua các bước tiến hành ở trên để “nhảy” đến bước này – tuyệt đối không trong mọi trường hợp. Nếu không thì bạn sẽ bỏ lỡ nhiều thông tin quan trọng, sẽ hiểu sai vấn đề hoặc bỏ qua những phương án tối ưu nhất. Sau khi chọn ra phương án tốt nhất, bạn cũng phải cần giải thích thêm tại sao bạn lại từ chối những đề xuất còn lại.
6. Xây dựng kế hoạch
Bước cuối cùng trong việc phân tích Case study là phát triển kế hoạch để thực hiện hiệu quả phương án của bạn. Những đề án tốt mà bạn đưa ra sẽ không hiệu quả nếu không có một bản kế hoạch cụ thể cho nó. Đừng bỏ qua bước này. Nhà tuyển dụng chắc chắn sẽ yêu cầu giải thích cụ thể về đề xuất bạn đề ra. Vậy nên, chuẩn bị thật tốt kế hoạch cho nó là bước đệm tốt để ghi điểm cho Nhà tuyển dụng, đúng không nào?
II. Các bước viết và trình bày case study
1. Trình bày case study trên nháp
Case study example – Khi bạn đã thu thập được thông tin cần thiết, việc trình bày case study sẽ dễ dàng hơn rất nhiều và nên bao gồm những phần chung này, nhưng những phần này có thể khác nhau tùy thuộc vào nghiên cứu cụ thể của bạn:
a) Introduction
– Xác định các vấn đề và vấn đề chính trong nghiên cứu điển hình.
– Xây dựng và bao gồm một tuyên bố luận điểm, tóm tắt kết quả phân tích của bạn trong 1-2 câu.
b) Background
– Đặt bối cảnh: thông tin cơ bản, sự kiện có liên quan và các vấn đề quan trọng nhất.
– Chứng tỏ rằng bạn đã nghiên cứu các vấn đề trong nghiên cứu này
c) Evaluation of the Case
– Phác thảo các phần khác nhau của case study mà bạn đang tập trung vào.
– Đánh giá những phần này bằng cách thảo luận về những gì đang hoạt động và những gì không hoạt động.
– Nêu lý do tại sao những phần này của case study hoạt động không tốt.
d) Proposed Solution/Changes
– Cung cấp giải pháp cụ thể và thực tế hoặc các thay đổi cần thiết.
– Giải thích tại sao giải pháp này được chọn.
– Hỗ trợ giải pháp này với bằng chứng chắc chắn, chẳng hạn như:
– Các khái niệm từ lớp học (đọc văn bản, thảo luận, bài giảng)
– Nghiên cứu bên ngoài
– Kinh nghiệm cá nhân
e) Recommendations
– Xác định và thảo luận các chiến lược cụ thể để hoàn thành giải pháp được đề xuất.
– Nếu có thể, hãy đề xuất thêm hành động để giải quyết một số vấn đề.
– Nên làm gì và ai nên làm?
2. Hoàn thiện bài viết case study assignment của bạn
Sau khi bạn đã soạn bản thảo đầu tiên cho bài viết case study assignment của bạn, hãy đọc qua nó để kiểm tra xem có lỗ hổng hoặc mâu thuẫn nào trong nội dung hoặc cấu trúc:
– Luận điểm của bạn có rõ ràng và trực tiếp không?
– Bạn đã cung cấp bằng chứng chắc chắn chưa?
– Có bất kỳ thành phần nào từ phân tích bị thiếu không?
Dịch vụ về MAAS
MAAS Essay Service – chuyên cung cấp các dịch vụ academic writing hàng đầu tại Việt Nam. Với 8 năm kinh nghiệm, chúng tôi luôn nỗ lực mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất với các dịch vụ: assignment help, check turnitin, writing service essay, assignment making,… Hiện tại, MAAS đã hỗ trợ hơn 300,000 sinh viên và hoàn thành hơn 35,000 bài Dissertation với các chủ đề khác nhau cho khách hàng ở khắp nơi trên thế giới như UK, Úc, Mỹ, Canada,…
Ngoài các writing service như: Online Test Service, Assignment Service, Essay Service, Dissertation Service. Công ty chúng tôi còn cung cấp các dạng dịch vụ Research, Report, Case Study, Business Plan, Personal Statement,…
MAAS mong rằng với những chia sẻ trên sẽ giúp bạn có thêm ý tưởng và kiến thức để phục vụ cho bài viết case study assignment của mình. Đồng thời giúp nâng cao tay nghề viết bài của bạn hơn. Nếu bạn còn găp khó khăn trong bài viết, bạn có thể liên lạc với MAAS Essay Service để được tối ưu và chỉnh sửa một cách hoàn chỉnh nhé.
Sứ mệnh của MAAS cung cấp platform website writers essay kết nối giữa sinh viên và writer nhằm đem đến kết quả học tập phù hợp với yêu cầu của từng sinh viên, tại MAAS chúng tôi chuyên nghiệp trên từng dịch vụ như Assignment help, Website writers essay, writing service essay, dissertation Service, Online Exam test service. Đội ngũ Writer tại MAAS chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm đa dạng trong nhiều lĩnh vực academic sẽ hỗ trợ bạn hoàn thành mục tiêu học tập của mình.
Email: support@maas.vn
Hotline 1: (+84)97 942 23 93
Hotline 2: (+84)89 851 15 88
Facebook:
https://www.facebook.com/maas.vn2022/
Instagram:
https://www.instagram.com/maas.assignment/
Twitter:
https://twitter.com/MaasService
TikTok
https://www.tiktok.com/@maas.assignment
Google Map:
https://g.page/MAASEDTECH?share
Bài viết hữu ích với bạn chứ?